THỜI GIAN LÀM VIỆC: 8H - 20H : Tất cả các ngày trong tuần, kể cả ngày nghỉ lễ
phong-kham-nam-hoc-ha-noi-52-nguyen-trai

Ra máu báo nhưng không đau bụng là bị làm sao?

mang-xa-hoi

Ra máu báo nhưng không đau bụng là hiện tượng khiến nhiều mẹ bầu lo lắng, liệu bé yêu có đang gặp vấn đề bất thường, nghiêm trọng nào không. Để giải đáp thắc mắc trên, chị em hãy lắng nghe chia sẻ của chuyên gia qua bài viết sau đây.

Ra máu báo nhưng không đau bụng là hiện tượng như thế nào?

Thông thường vào tháng cuối của thai kỳ, mẹ sẽ xuất hiện máu báo. Đây được xem là một trong những dấu hiệu cảnh báo mẹ sắp tới ngày vượt cạn.

Với gần 40 năm kinh nghiệm sản khoa, bác sĩ cho biết, thường trước 1 tuần mẹ các biểu hiện như: vỡ ối, bụng tụt, đau lưng và xuất hiện các cơn đau bụng âm ỉ,…sẽ có máu báo. Nhưng cũng có một số trường hợp, mẹ ra máu báo nhưng lại không đau bụng.

Do đó, không ít mẹ bầu cảm thấy hoang mang và lo lắng, bởi không biết khi nào mình sẽ sinh để có sự chuẩn bị kỹ càng. Vốn dĩ khi gần tới lúc chuyển dạ, cơ thể mẹ sẽ xuất hiện máu báo số lượng ít và ở dạng chất nhầy có màu hồng nhạt hoặc màu nâu.

Máu báo này thường xuất hiện từ quá trình giãn nở của cổ tử cung, đồng nghĩa với việc em bé chuẩn bị chào đời. Bên cạnh sự xuất hiện của máu báo, thai phụ sẽ gặp các cơn đau xảy ra từ hiện tượng tử cung bị co thắt thường xuyên và liên tục.

Khi có những dấu hiệu này, mẹ sẽ biết hành trình vượt cạn chuẩn bị bắt đầu. Điều này khiến mẹ cảm thấy lo lắng khi ra máu báo nhưng không đau bụng. Hiện tượng này thường được lý giải theo hai trường hợp như:

  1. Máu báo là máu báo sắp sinh nhưng các cơn đau bụng sẽ xảy ra muộn.
  2. Mẹ nhầm với dấu hiệu ra máu khi mang thai nguy hiểm khác.

Để chắc chắn hơn, tốt nhất mẹ nên tới gặp bác sĩ chuyên khoa để được tư vấn, chẩn đoán kịp thời.

ra máu báo nhưng không đau bụng

Nguyên nhân khiến mẹ bầu bị ra máu thời kỳ cuối

Chắc hẳn mẹ bầu đều biết, máu báo thường xuất hiện ở thời kỳ cuối. Tuy nhiên, hiện tượng ra máu còn xuất phát từ nguyên nhân khác và khiến mẹ không bị đau bụng khi ra máu.

Thực tế, mẹ bầu bị ra máu thời kỳ cuối thường do những nguyên nhân sau đây:

  • Nội tiết tố thay đổi

Hormone bị rối loạn là hiện tượng rất hay gặp phải ở bà bầu. Hiện tượng bất thường bởi những phản ứng hóa học khiến mẹ bị ra máu. Tuy nhiên, tình trạng này chỉ diễn ra trong khoảng thời gian ngắn cho tới khi hormone mới xuất hiện tình trạng ra máu mới chấm dứt.

  • Sinh hoạt của hai vợ chồng

Đời sống vợ chồng vẫn có thể diễn ra khi mẹ đang mang thai thời kỳ cuối. Nhưng nếu mẹ bị ra máu sau khi quan hệ thì mẹ cần hết sức lưu ý, bởi đây có thể là dấu hiệu cảnh báo của tình trạng nhiễm trùng hay tổn thương âm đạo.

Nguyên nhân dẫn tới tình trạng thường do vợ chồng không sử dụng biện pháp an toàn khi quan hệ, quan hệ thô bạo, quan hệ với tần suất lớn trong 1 tuần khiến người vợ bị ra máu.

Nguyên nhân này nguy hiểm hơn rất nhiều so với nguyên nhân rối loạn nội tiết tố, nó không những ảnh hưởng tới vùng kín, sức khỏe của mẹ bầu mà còn khiến tử cung của mẹ bị kích thích, và thai nhi phải đối mặt với nhiều vấn đề nghiêm trọng.

  • Mẹ bầu bị viêm nhiễm vùng kín

Theo thống kê, có đến 80% mẹ bầu bị viêm nhiễm trong thai kỳ. Mỗi người sẽ có một mức độ bệnh khác nhau từ nhẹ cho tới nặng. Nhìn chung quy thì nguyên nhân dẫn tới tình trạng này thường do môi trường âm đạo bị bất cân bằng.

Khi môi trường pH trong âm đạo bị mất cân bằng, nó sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho vi khuẩn, nấm, virus sinh sôi phát triển, tấn công vào sâu cơ quan bên trong, gây ra tình trạng chảy máu.

  • Ảnh hưởng từ khám thai

Khi đi khám thai, mẹ bầu sẽ được bác sĩ siêu âm để theo dõi sự phát triển của thai nhi. Ngoài ra, bác sĩ cũng tiến hành thăm khám phụ khoa. Tại công đoạn này, bác sĩ sẽ sử dụng mỏ vị hay dùng tay kiểm tra độ mở của cổ tử cung thông qua ống âm đạo.

Lúc này, một số mẹ bầu sẽ cảm thấy lo lắng, sợ hãi và gây khó khăn cho bác sĩ trong quá trình kiểm tra. Điều này khiến bị mẹ có thể bị ra chút máu sau khi thăm khám.

>>> Xem thêm: Ra máu sau khi quan hệ nhưng không đau là bị làm sao?

Ra máu báo trong bao lâu thì chuyển dạ?

Ra máu báo bao lâu thì chuyển dạ

Ngoài thắc mắc ra máu báo nhưng không đau bụng có sao không thì ra máu báo trong bao lâu sẽ chuyển dạ là vấn đề được nhiều chị em phụ nữ quan tâm, nhất là những mẹ bầu đang ở 3 tháng cuối thai kỳ. Bởi, đây là giai đoạn vô cùng quan trọng, đánh dấu cột mốc mới trong sự phát triển của thai nhi.

Tuy nhiên, trên thực tế, mỗi người phụ nữ sẽ có cơ địa khác nhau nên dấu hiệu chuyển dạ cũng sẽ khác nhau. Trước khi sinh mẹ bầu sẽ xuất hiện máu báo cùng với hiện tượng đau bụng nhưng cũng có một số trường hợp mẹ bầu không có bất kỳ biểu hiện nào.

Với trường hợp, thai phụ có máu báo sắp sinh, mẹ bầu có thể nhận thấy cơ thể của mình tiết dịch âm đạo. Tuy nhiên, dịch tiết ra lúc này không phải màu trăng trong bình thường nữa mà nó sẽ có màu trắng đục lẫn chút máu đỏ tươi.

Ngoài ra, nếu xuất hiện thêm cơn gò thì khả năng cao mẹ sẽ vượt cạn trong 12 – 48 tiếng tới. Nhưng, mẹ bầu cũng không nên quá lo lắng khi thấy những dấu hiệu này, bởi điều này chỉ là dấu hiệu cho thấy em bé đang chuẩn bị chào đời chứ không ra sinh ngay lập tức.

Việc em bé chào đời vào thời điểm nào còn phụ thuộc vào các yếu tố khác như: tuổi thai nhi, bụng tụt thấp, thai gò nhiều hay bé ít đạp và rỉ nước ối,…

Lượng máu báo sắp sinh thường ra nhiều hay ít?

Trước khi sinh, mẹ bầu thường có các biểu hiện ra máu báo cùng với các cơn đau bụng do co thắt tử cung, rỉ nước ối và tụt bụng,…Khác hoàn toàn với máu trong chu kỳ kinh nguyệt thì máu báo chuyển dạ thường sẽ ra ít, chỉ khoảng 1 – 2 giọt cùng với đó là sự xuất hiện của dịch nhầy tử cung.

Không những thế, số lượng và màu sắc của máu báo sắp sinh của mỗi mẹ bầu sẽ khác nhau tùy vào tình trạng sức khỏe. Có người máu báo sẽ có màu đỏ tươi, có người màu hồng nhưng có người lại màu nâu.

Không những khác nhau về màu sắc mà thời điểm xuất hiện máu báo thai của mỗi người cũng sẽ khác nhau. Hầu hết mẹ bầu sẽ có trước một tuần, nhưng cũng có người có trước từ 1 – 2 ngày sinh. Trong đó cũng có một số mẹ bầu có trước khi lâm bồn vài giờ.

Dù máu báo có thể là dấu hiệu chuyển dạ nhưng cũng không thể khẳng định hoàn toàn bởi, có một số trường hợp mẹ bầu bị ra máu nhưng không phải là dấu hiệu chuyển dạ.

Do đó, mẹ bầu cần theo dõi các biểu hiện của bản thân một cách cẩn thận, nếu ra máu báo kèm theo các biểu hiện đau bụng, đau lưng, rỉ ối,…thì mẹ cần tới bệnh viện thăm khám ngay.

Hiện tượng ra máu hồng nhưng không đau bụng

ra máu hồng nhưng không đau bụng

Thông thường ra máu hồng là dấu hiệu đầu tiên giúp mẹ nhận biết em bé chuẩn bị chào đời. Tuy nhiên, biểu hiện sắp sinh này thường có các cơn đau bụng dữ đội đi kèm theo. Đối với trường hợp mẹ bầu xuất hiện huyết hồng không không có dấu hiệu đau thì đây là dấu hiệu cảnh báo nguy hiểm.

Hiện tượng này xảy ra rất có thể cảnh báo mẹ đang bị nhau tiền đạo do vị trí của nhau nằm lệch ra khỏi bị trí lúc đầu khiến chỗ mở cổ tử cung bị che lấp gần như hoàn toàn.

Ngoài ra, một trường hợp nguy hiểm khác nữa là nhau bong non khi giai đoạn đầu mang thai, nhau thai không tiêu biến hết gây ra tình trạng tích tụ máu tại nơi tiếp xúc giữa nhau với tử cung.

Hơn nữa, hiện tượng vùng kín ra huyết hồng cũng có thể là dấu hiệu cảnh báo bé bị sinh non do tử cung co bóp nhiều, ảnh hưởng tới thai nhi và ra máu.

Ngoài ra, mẹ bị cuống rốn tiền đạo cũng xảy ra huyết hồng nhưng nó không đau bụng vì mạch máu trong dây rốn bị vỡ ra khi cổ tử cung che lấp bởi nhau thai trong khoảng thời gian dài không được điều trị đúng cách.

Lúc này, em bé không được cung cấp đủ oxy dẫn tới ngạt thở chết ngay trong bụng mẹ và bị chảy máu. Nghiêm trọng hơn, vỡ tử cung gây mất máu nhiều khiến tính mạng mẹ bị đe dọa.

Thai phụ ra huyết hồng trong bao lâu thì sinh?

Thông thường, hiện tượng ra huyết hồng là dấu hiệu cảnh báo em bé sắp chào đời. Tuy nhiên, mẹ sẽ không sinh em bé ngay sau khi máu báo xuất hiện. Thường mẹ bầu sẽ phải chờ đợi trong vài tiếng hoặc thậm chí là 2 tuần mới có thể nhìn thấy con yêu của mình.

Đi kèm cũng với máu báo là hiện tượng vỡ ối, đau bụng. Nhưng nếu mẹ tự mình tính toán thời điểm phù hợp để tới viện thì khá khó khăn. Do đó, khi thấy dấu hiệu kể trên, mẹ cần tới bệnh viện thăm khám, kiểm tra để ước lượng thời gian thích hợp nhất có thể nhập viện.

Bên cạnh đó, những mẹ có hiện tượng đau bụng cùng với nước ối trước nhưng không xuất hiện máu báo. Điều này sẽ tạo cảm giác đột ngột và gây ra nhiều nguy hiểm cho mẹ bầu. Bởi khi nước ối vỡ, thai nhi sẽ có khả năng bị nhiễm trùng cao.

Vì thế, nếu gặp hiện tượng nước ối bị vỡ, mẹ bầu cần tới bệnh viện ngay lập tức để sinh em nhé.

Như vậy, ra máu báo nhưng không đau bụng là dấu hiệu của một bệnh lý nào đó nhưng cũng có thể là tín hiệu cảnh báo chuyển dạ. Dù ở bất kỳ trường hợp nào thì mẹ bầu cũng nên chủ động tới gặp bác sĩ để kiểm tra chi tiết và chính xác nhất.

Khi đó, mẹ sẽ có sự chuẩn bị kỹ càng, tâm lý sẵn sàng để chào đón bé yêu cùng như kịp thời phát hiện bất thường để điều trị bảo vệ sức khỏe cho bản thân và thai nhi luôn khỏe mạnh.

Nếu có bất băn khoăn nào về hiện tượng ra máu nhưng không đau bụng, bạn hãy click mục Tư vấn trực tuyến trên website, hoặc liên hệ ngay tới hotline: 03.56.56.52.52 – 03.59.56.52.52.

BÀI VIẾT KHÁC

gắn bi dương vật

Gắn bi cậu nhỏ là gì? Tác dụng và chi phí thực hiện

Đối với nam giới, dương vật to khỏe...

xuất tinh ngoài có thai không

Xuất tinh bên ngoài có thai được không?

Xuất tinh ngoài có thai không? hay xuất...

cách nhận biết con gái còn trinh

Cách nhận biết con gái còn trinh

Có rất nhiều người thắc mắc về...

mất cảm giác khi quan hệ ở nữ

Hiện tượng mất cảm giác khi quan hệ ở nữ giới test

Quan hệ không có cảm giác ở nữ giới...

cách tăng kích thước dương vật

Cách tăng kích thước dương vật tét

Dương vật là một trong những bộ phận...

Đặt hẹn khám bệnh
Quy trình khám bệnh Bài viết mới nhất Bài viết xem nhiều
hỗ trợ trực tuyến
hot line : 03.56.56.52.52
ĐẶT LỊCH HẸN ONLINE
share-mang-xa-hoi
close

Nhập số điện thoại của Bạn