THỜI GIAN LÀM VIỆC: 8H - 20H : Tất cả các ngày trong tuần, kể cả ngày nghỉ lễ
phong-kham-nam-hoc-ha-noi-52-nguyen-trai

Tại sao bị bí tiểu sau sinh?

mang-xa-hoi

Bí tiểu sau sinh mặc dù không gây nguy hiểm nhưng rất khó chịu về vận động và cảm giác cho người mẹ. Để hiểu rõ hơn về tình trạng bệnh và biện pháp phòng tránh cũng như điều trị tích cực giúp chấm dứt bệnh, dưới đây là chia sẻ của phòng khám về bí tiểu sau sinh.

Tại sao xảy ra hiện tượng bí tiểu sau sinh?

Triệu chứng bí tiếu có rất nhiều nguyên nhân nhưng thông thường thì khi sản phụ sinh con, ngôi thai xuống thấp, thường là đầu thai nhi đè vào cổ bàng quang hay niệu đạo gây ứ đọng nước tiểu làm bàng quang căng giãn, khi giãn nhiều làm mất trương lực, làm co thắt cơ cổ bàng quang gây nên hiện tượng bí tiểu.

  • Mất quá nhiều sức trong quá trình vượt cạn.
  • Tầng sinh môn bị rách trong lúc sinh.
  • Chuyển dạ giai đoạn 1 và 2 kéo dài. căng bàng quang quá mức trong suốt quá trình chuyển dạ
  • Thiếu máu hoặc sau khi sinh mất máu quá nhiều
  • Mổ lấy thai khi chưa vào chuyển dạ.
  • Nhiễm trùng hệ tiết niệu hoặc sau khi sinh bị nhiễm trùng ống dẫn tiểu o Sinh giúp bằng kềm hoặc giác hút.
  • Tê ngoài màng cứng trong đẻ không đau.
  • Chấn thương âm hộ, tầng sinh môn.
  • Sinh con to (>4kg).

tai-sao-bi-tieu-sau-sinh

Cách xử trí hiện tượng bí tiểu sau sinh

Đầu tiên sản phụ cần tập đi tiểu để tạo lại phản xạ tự nhiên, kết hợp với chườm ấm vùng bụng dưới rốn, uống nhiều nước. Nếu tình trạng không cải thiện sản phụ cần đến cơ sở y tế bác sĩ sẽ chỉ định cụ thể như cho dùng thuốc kháng sinh chống nhiễm khuẩn, thuốc kháng viêm chống phù nề chèn ép vào cổ bàng quang và nguyên tắc sau cùng hỗ trợ tăng cường trương lực bàng quang giúp khả năng co bóp bàng quang trở lại bình thường…

Lưu ý:

  • Sau khi sinh, người mẹ cần sớm vận động nhẹ nhàng, tập rặn tiểu bình thường theo tư thế tiểu tự nhiên.
  • Không nên lo sợ đau đớn đối với vết khâu tầng sinh môn mà nín tiểu.
  • Uống nhiều nước, vệ sinh vùng âm hộ sạch sẽ bằng nước sạch và dung dịch rửa vệ sinh phụ khoa.
  • Luôn luôn giữ khô vùng âm hộ, tránh nhiễm khuẩn vết khâu tầng sinh môn.

Trên đây là kiến thức cơ bản về vấn đề sản phụ bí tiểu sau khi sinh nở, các bạn còn thắc mắc hay có bất kỳ câu hỏi nào liên quan HOTLINE 016.5656.5252 – 024.3399.5252 hoặc [Hệ thống tư vấn trực tuyến] của phòng khám.

BÀI VIẾT KHÁC

gắn bi dương vật

Gắn bi cậu nhỏ là gì? Tác dụng và chi phí thực hiện

Đối với nam giới, dương vật to khỏe...

xuất tinh ngoài có thai không

Xuất tinh bên ngoài có thai được không?

Xuất tinh ngoài có thai không? hay xuất...

cách nhận biết con gái còn trinh

Cách nhận biết con gái còn trinh

Có rất nhiều người thắc mắc về...

mất cảm giác khi quan hệ ở nữ

Hiện tượng mất cảm giác khi quan hệ ở nữ giới test

Quan hệ không có cảm giác ở nữ giới...

cách tăng kích thước dương vật

Cách tăng kích thước dương vật tét

Dương vật là một trong những bộ phận...

Đặt hẹn khám bệnh
Quy trình khám bệnh Bài viết mới nhất Bài viết xem nhiều
hỗ trợ trực tuyến
hot line : 03.56.56.52.52
ĐẶT LỊCH HẸN ONLINE
share-mang-xa-hoi
close

Nhập số điện thoại của Bạn