THỜI GIAN LÀM VIỆC: 8H - 20H : Tất cả các ngày trong tuần, kể cả ngày nghỉ lễ
phong-kham-nam-hoc-ha-noi-52-nguyen-trai

Sùi mào gà ở trẻ em

mang-xa-hoi

Nắm rõ các đặc điểm của bệnh sùi mào gà ở trẻ em là cơ sở rõ ràng nhất để nhận biết được bệnh, đồng thời phân biệt được bệnh sùi mào gà với những bệnh khác. Thông qua hình ảnh bệnh sùi mào gà sau khi thăm khám, bác sĩ cũng mới có thể có kết luận chính xác bé mắc sùi mào gà ở giai đoạn nào? Mức độ nặng hay nhẹ? Từ đó đưa ra phương pháp chữa sùi mào gà ở trẻ em hiệu quả nhất.

Biểu hiện bệnh sùi mào gà ở trẻ em

Dựa vào hình ảnh từ kết quả soi tươi hoặc chụp chiếu, bác sĩ có thể đưa ra những kết luận chính xác nhất về bệnh sùi mào gà ở trẻ em. Theo đó, biểu hiện sùi mào gà ở trẻ em qua hình ảnh thường là :

  • Những nốt sùi nhỏ không đều nhau, ẩm ướt và mềm, các u nhú trên bề mặt vùng niêm mạc. Những nốt u nhú này có thể liên kết với nhau dạng như hình hoa súp lơ hoặc giống như chiếc mào gà có chân hay có cuống.
  • Những u sùi này rất dễ chảy dịch hoặc chảy máu, lâu dần dẫn đến viêm loét
  • Có nhiều trẻ có cảm giác ngứa ngáy khó chịu nên thường dùng tay gãi nhiều vào vị trí tổn thương dẫn đến nhiễm trùng thứ cấp.

Vị trí xuất hiện sùi mào gà ở trẻ

sui-mao-ga-o-tre-em

Thông qua hình ảnh thăm khám các bệnh nhân nhi mắc bệnh sùi mào gà, bác sĩ đưa ra kết luận: “Sùi mào gà ở trẻ nhỏ thường xuất hiện ở cơ quan sinh dục, miệng, họng, lưỡi, mí mắt, khu hậu môn…

Nguyên nhân gây bệnh sùi mào gà ở trẻ em

  • Lây từ mẹ sang con : Có thể nói đây là nguyên nhân chính gây bệnh sùi mào gà ở trẻ em. Cụ thể: Dù virus HPV không tồn tại trong máu như xoắn giang mai, những khi lựa chọn phương pháp sinh thường đứa trẻ có nguy cơ cao bị lây nhiễm bệnh, bởi lúc này cơ thể bé còn quá yếu, sức đề kháng kém, lớp niêm mạc mỏng. Vì thế khi trẻ chui qua cửa mình của bà mẹ, sẽ khiến dịch tiết ra từ các nốt sùi có cơ hội xâm nhập, lây lan sang cơ thể con một cách dễ dàng.
  • Lây qua vết thương hở : Trẻ nhỏ thường xuất hiện nhiều vết thương hở do bị muỗi đốt hoặc trong quá trình nghịch ngợm gây nên. Vì vậy, khi tiếp xúc với các vật có chứa virus sùi mào gà, thì khả năng lây nhiễm bệnh là rất cao.
  • Vậy nên, bà mẹ cần lưu ý vệ sinh sạch sẽ đồ dùng, đồ chơi của trẻ. Hạn chế để con tiếp xúc với vật dụng tiềm ẩn nguy có tồn tại bệnh cao như: khăn mặt, bồn tắm, bồn vệ sinh…
  • Lây qua tử cung, buồng ối : Trong quá trình mang thai, virus HPV có thể di chuyển ngược dòng từ vùng kín của bà mẹ lên tử cung để vào nước ối, khiến thai nhi bị nhiễm bệnh sùi mào gà bẩm sinh.
  • Lạm dụng tình dục : Số ít trường hợp, trẻ bị nhiễm bệnh do bị lạm dụng tình dục.
  • Sử dụng các dụng các vật dụng y tế không an toàn : Bệnh sùi mào gà từ người lớn có thể lây sang cho trẻ em thông qua việc sử dụng các dụng cụ y tế không an toàn, không tiệt trùng trước các vật dụng y tế cẩn thận.

Sự nguy hiểm của sùi mào gà ở trẻ em

  • Trẻ nhỏ sức đề kháng thường kém hơn rất nhiều so với người lớn, đặc biệt là các bé sơ sinh vừa mới chào đời. Chính vì thế, nếu bạn không cẩn thận hoặc không có sự đề phòng thì bé sẽ nhanh chóng bị nhiễm virus HPV trong một khoảng thời gian rất ngắn.
  • Sùi mào gà ở trẻ em thường gây nên những hậu quả nghiêm trọng liên quan đến đường hô hấp. Với bé sơ sinh, virus HPV hoạt động ở miệng, họng có thể cản trở đến việc bé bú mẹ, dẫn đến bé hay bị nôn trớ khi bú mẹ. Bên cạnh đó, các virus HPV cũng làm gia tăng nguy cơ mắc bệnh vòm họng ở trẻ em. Nhiều trường hợp trẻ em do virus HPV phát triển quá nhiều trong họng hoặc miệng khiến bé bị khó thở, đau họng hoặc mắc các bệnh liên quan đến đường hô hấp.
  • Virus HPV gây bệnh sùi mào gà xuất hiện ở bộ phận sinh dục của trẻ nếu không được khống chế sẽ phát triển mạnh, khiến bé khó chịu, ngứa và đau rát, dẫn đến tình trạng bé quấy khóc, không ăn, không ngủ, lâu dần ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe và sự phát triển thể lực của bé.
  • Ảnh hưởng của bệnh sùi mào ở trẻ em là rất nguy hiểm. Chính vì thế, việc nắm bắt các kiến thức về bệnh sùi mào gà ở trẻ cũng như việc tham khảo các hình ảnh bệnh sùi mào gà ở trẻ em là cơ sở quan trọng để bạn phát hiện bệnh kịp thời cho trẻ và có phương pháp điều trị hợp lý.

Chữa sùi mào gà ở trẻ em như thế nào?

sui-mao-ga-o-tre-em-1

Việc chữa sùi mào gà ở trẻ em phức tạp hơn so với người lớn. Với trẻ nhỏ, các bé thường có phương pháp điều trị riêng, sử dụng thuốc riêng tùy theo độ tuổi và cân nặng. Bác sĩ cần phải thăm khám bệnh cẩn thận, đánh giá tổng quát thể trạng của bệnh nhân để đưa ra phương án điều trị bệnh hợp lý và đảm bảo an toàn cho các bé nhất.

Đối với những trẻ mắc sùi mào gà ở thể nhẹ, phương pháp điều trị nhẹ nhất là sử dụng các loại thuốc bôi ngoài da theo sự chỉ định của bác sĩ, kết hợp với việc vệ sinh vùng tổn thương sạch sẽ và đúng cách. Còn đối với những trẻ mắc sùi mào gà ở thể nặng, sùi mào gà đã chuyển sang giai đoạn nặng thì phương pháp điều trị cần có sự thay đổi, thậm chí có nhiều bé phải đốt sùi mào gà. Nếu điều này xảy ra thì có thể gây sang chấn tấm lý cho trẻ rất nhiều vì các hình thức đốt sùi mào gà thường gây đau và chảy máu cho bé (Nếu có).

Để phòng tránh sùi mào gà ở trẻ em các bố mẹ cần lưu ý những vấn đề sau :

  • Khám tổng quát sức khỏe trước khi lên kế hoạch mang thai, nhằm đảm bảo một thai kỳ khỏe mạnh nhất và tránh được nguy cơ lây nhiễm bệnh sùi mào gà cho bé.
  • Nếu bé phải làm các thủ thuật tại cơ quan sinh dục như cắt bao quy đầu hoặc nong bao quy đầu thì cha mẹ phải thật cẩn thận trong việc lựa chọn cơ sở y tế uy tín để thực hiện, tránh trường hợp “làm ẩu” (cơ sở y tế không đủ tiêu chuẩn chất lượng, dụng cụ y tế không sát khuẩn, bác sĩ không có trình độ…) dẫn đến việc lây nhiễm virus HPV.
  • Khi phát hiện bé có các biểu hiện bất thường của bệnh sùi mào gà, cần đưa bé đến cơ sở y tế uy tín để thăm khám và nhận được sự tư vấn của bác sĩ chuyên khoa, tránh tự ý điều trị hoặc để lâu sẽ dẫn đến những biến chứng của bệnh sùi mào gà gây nguy hiểm cho bé.

Bạn cũng có thể nhận biết các biểu hiện sùi mào gà ở trẻ em bằng mắt thường nếu thực sự chú ý và nắm được các kiến thức cơ bản của bệnh. Việc chú ý tới trẻ và phát hiện sớm các biểu hiện của bệnh sùi mào gà là điều rất cần thiết mà người lớn cần quan tâm nhằm có hướng chữa sùi mào gà cho trẻ sớm nhất.

Lời khuyên của bác sĩ: Khi phát hiện hoặc nghi ngờ trẻ có các dấu hiệu, triệu chứng của bệnh sùi mào gà, tốt nhất cha mẹ nên đưa bé đến các bệnh viện, phòng khám chuyên khoa để được các bác sĩ thăm khám cụ thể, tránh tự ý chữa hoặc chữa sùi mào gà ở những nơi không đủ yêu cầu về cơ sở lẫn chuyên môn, có thể dẫn tới các ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe của trẻ cũng như cộng đồng.

BÀI VIẾT KHÁC

Bệnh sùi mào gà ở nam giới giai đoạn đầu

Sùi mào gà là một trong những bệnh xã...

nhung-dieu-can-biet-khi-bi-nhiem-hpv-o-nam-gioi

Những điều cần biết khi bị nhiễm HPV ở nam giới

HPV là một loại virus gây bệnh ở...

sui-mao-ga-co-tu-het-khong

Sùi mào gà có tự hết không

Chào bác sỹ! Trước đây hơn 1 tháng, em...

sui-mao-ga-giai-doan-cuoi

Sùi mào gà giai đoạn cuối

Sùi mào gà giai đoạn cuối là như thế...

bi-sui-mao-ga-co-duoc-quan-he-khong

Bị sùi mào gà có được quan hệ không

Quan hệ tình dục là một trong những...

sui-mao-ga-co-lay-qua-nuoc-bot-khong

Sùi mào gà có lây qua nước bọt không

Sùi mào gà có lây qua nước bọt không?...

Đặt hẹn khám bệnh
Quy trình khám bệnh Bài viết mới nhất Bài viết xem nhiều
hỗ trợ trực tuyến
hot line : 03.56.56.52.52
ĐẶT LỊCH HẸN ONLINE
share-mang-xa-hoi
close

Nhập số điện thoại của Bạn