Trong số các bệnh xã hội thường gặp, giang mai là bệnh có thể gây tổn thương cho nhiều cơ quan trên cơ thể như da, tim mạch, gan, cơ xương khớp, hệ thần kinh… Nhận biết được giang mai lây qua những đường nào giúp mọi người có thể chủ động phòng tránh căn bệnh nguy hiểm này.
Biểu hiện của giang mai
Giang mai do một loại vi khuẩn có tên khoa học là Treponema pallidum gây ra. Khi xâm nhập vào cơ thể, triệu chứng giang mai sẽ thay đổi tùy thuộc vào giai đoạn mà người bệnh mắc phải. Biểu hiện của giang mai theo từng giai đoạn như sau :
>> Xem thêm :
- Giai đoạn 1. Trên cơ quan sinh dục xuất hiện những vết loét không ngứa không đau. Các vết loét này được bác sỹ gọi là săng giang mai. Giai đoạn 1 thường kéo dài từ 6 – 8 tuần. Sau khoảng thời gian này, các săng giang mai có thể tự biến mất mà không cần can thiệp điều trị.
- Giai đoạn 2. Thời gian người bệnh ở giai đoạn 2 dài hơn giai đoạn 1, với khoảng thời gian là 2 tháng. Trong giai đoạn này, người bệnh sẽ phát ban toàn thân, còn được gọi là các sẩn. Tương tự như săng giang mai, săn giang mai cũng có thể tự biến mất.
- Giai đoạn 3. Giai đoạn 3 còn được gọi là giai đoạn tiềm ẩn. Người bệnh khi ở trong giai đoạn 3 sẽ không có triệu chứng cụ thể.
- Giai đoạn 4. Còn được gọi là giai đoạn bùng phát của bệnh. Lúc này, Treponema pallidum không chỉ gây thương tổn cho vùng da bên ngoài cơ thể mà còn ở cả các cơ quan bên trong như cơ xương khớp, tim mạch, gan, hệ thống thần kinh,…
Giang mai lây qua những đường nào?
Qua biểu hiện giang mai kể trên, chúng ta có thể thấy được bệnh lý này rất nguy hiểm và việc biết được giang mai lây qua những đường nào sẽ giúp mọi người phòng bệnh một cách hiệu quả.
- Giang mai lây truyền qua đường tình dục : Quan hệ tình dục không an toàn dưới bất kể hình thức quan hệ với người đã nhiễm Treponema pallidum sẽ khiến bạn mắc bệnh giang mai.
- Qua tiếp xúc với vùng da nhiễm bệnh : Nguy cơ nhiễm Treponema pallidum thông qua con đường này khá thấp nhưng vẫn có khả năng xảy ra. Một người khỏe mạnh có thể nhiễm bệnh thông qua việc tiếp xúc với vùng da chứa Treponema pallidum của người bệnh, đặc biệt nếu đó là vùng da hở do xây xước hoặc chấn thương.
- Qua đường máu : Việc lây nhiễm Treponema pallidum khiến người khỏe mạnh mắc bệnh giang mai còn có thể thông qua đường máu. Do đó, người khỏe mạnh sẽ mắc bệnh nếu nhận máu hoặc dùng chung bơm kim tiêm của người dương tính với Treponema pallidum.
- Mẹ truyền sang cho con : Mẹ mang thai nhiễm Treponema pallidum có thể truyền sang thai nhi thông qua dây rốn.
Giang mai là bệnh có thể được điều trị. Điều quan trọng, bệnh cần được phát hiện và điều trị sớm. Điều này giúp làm giảm tối đa thương tổn tới cơ thể do Treponema pallidum gây ra. Thông thường, kháng sinh sẽ được chỉ định để điều trị bệnh giang mai. Tùy thuộc vào từng trường hợp cụ thể mà bác sỹ sẽ kê đơn loại thuốc, liều lượng và liệu trình thích hợp. Đặc biệt, tại Phòng khám Đa khoa 52 Nguyễn Trãi, bên cạnh điều trị bằng kháng sinh, các bác sỹ còn đặt thêm thuốc Đông Y cho người bệnh. Bài thuốc có tác dụng hỗ trợ kháng sinh trong việc ức chế và tiêu diệt Treponema pallidum. Đồng thời, thuốc có tác dụng giảm thiểu tối đa tác dụng phụ do kháng sinh gây ra, cải thiện sức khỏe tổng thể giúp rút ngắn thời gian điều trị cho người bệnh.
Phòng khám Đa khoa 52 Nguyễn Trãi hiện là cơ sở y tế uy tín tại Hà Nội trong thăm khám, điều trị các bệnh xã hội. Để đặt lịch thăm khám từ xa hoặc thắc mắc muốn được các bác sỹ chúng tôi giải đáp, hãy gọi tới đường dây nóng 016.5656.5252 – 024.3399.5252, chat trên [Hệ thống Tư vấn Trực tuyến] ngay tại website. Phòng khám có địa chỉ tại 52 Nguyễn Trãi – Q. Thanh Xuân – TP. Hà Nội, mở cửa từ 7h30 – 20h vào tất cả các ngày trong tuần.