THỜI GIAN LÀM VIỆC: 8H - 20H : Tất cả các ngày trong tuần, kể cả ngày nghỉ lễ
phong-kham-nam-hoc-ha-noi-52-nguyen-trai

Thai nhi bao nhiêu tuần thì đạp mạnh?

mang-xa-hoi

Thai bao nhiêu tuần thì đạp mạnhCâu hỏi này không chỉ các mẹ bầu mà ngay cả các mẹ chuẩn bị mang thai cũng tìm hiểu. Bởi việc theo dõi thai máy giúp đánh giá tình trạng sức khỏe của thai.

Tuy nhiên, với thai nhỏ thì gần như chúng ta không phát hiện được thai máy. Vậy, với thai bao nhiêu tuần thì máy, cách theo dõi thai máy thế nào, vì sao phải theo dõi…Cùng tìm hiểu ngay nhé!

Thai đạp (thai máy) là gì?

Thực tế khi hỏi thai đạp là gì? Đây là câu hỏi không phải ai cũng biết đáp án. Đặc biệt là chị em người lần đầu làm mẹ. Theo bác sỹ chuyên khoa, thai đạp hay thai máy hiểu đơn giản đó chính là cử động của thai.

Khi thai nhi cử động, xoay người, đạp chân, tay trong bụng mẹ. Người mẹ có thể cảm nhận được các chuyển động này. Đó chính là thai máy.Trong thai kỳ, ngay khi bắt đầu cảm nhận được thai máy.

Việc làm của mẹ là theo dõi thai đạp. Đếm cử động thai trong ngày rất cần thiết. Nó giúp người mẹ kịp thời phát hiện những dấu hiệu bất thường. Nếu thai không còn đạp có nghĩa là thai đang có nguy cơ bị lưu, thai ngưng phát triển, suy thai…

thai bao nhiêu tuần thì đạp mạnh

Thai nhi bao nhiêu tuần thì đạp mạnh?

Chắc hẳn mẹ bầu đang rất băn khoăn, không biết thai bao nhiêu tuần thì đạp mạnh. Mẹ đang ngóng chờ từng ngày để cảm nhận “cú hích” nhẹ từ bé. Theo đó, các mẹ có thể nhận biết thai đạp qua sự phát triển từng giai đoạn cụ thể:

  • Thai máy đầu tiên ở tuần 7-8

Lúc này, thai còn rất nhỏ. Kích thước thai, túi thai cũng rất nhỏ. Việc cảm nhận được thai máy gần như là không có. Chúng ta chỉ có thể quan sát thấy qua hình ảnh trên siêu âm mà thôi.

Do đó, nếu như bạn đang mang thai ở tuần tuổi này. Mà chưa thấy cảm nhận được thai đạp mạnh thì cũng dễ hiểu.

  • Giai đoạn tuần 16-22

Lúc này chị em bắt đầu cảm nhận được những cử động thai đầu tiên. Các mẹ có thể dễ dàng cảm nhận được tần số đạp của thai nhiều hơn. Và dĩ nhiên là tốc độ cũng dần mạnh lên. Do lúc này thai cũng đang dần lớn lên trong bụng mẹ.

Trong giai đoạn này mẹ có thể theo dõi những cử động của thai. Từ đó có thể nằm được tình trạng sức khỏe của bé cưng nhé. Tuy nhiên, khi bé đang ngủ thì cũng không đạp. Thời gian ngủ của thai từ 20 phút đến khoảng 2 tiếng đồng hồ

  • Giai đoạn từ 30-38

Lúc này mẹ có thể dễ dàng bắt gặp các cú “híc” rất mạnh của bé cưng. Thập chí bé đạp mạnh còn khiến cho bụng mẹ lồi lõm, méo mó. Và có những cú đạp của thai khiến mẹ bầu phải nhăn mặt.

Bởi, giai đoạn này thai đã phát triển toàn diện, cân nặng cũng đã lớn rồi. Nên chỉ những cử động nhẹ của bé, mẹ cũng có thể dễ dàng cảm nhận được.

>>> Xem thêm: Siêu âm cân nặng thai nhi có chính xác không?

Thai đạp ở vị trí nào và như thế nào?

Vậy, thai đạp thì đạp ở vị trí nào và đạp như thế nào? Theo đó, khi thai đạp thì có thể đạp ở nhiều vị trí khác nhau. Tùy theo tư thế ngôi thai đang ở hình thái nào. Tuy nhiên, chủ yếu thai đạp là ở trên vùng bụng của mẹ.

Mẹ có thể dễ dàng quan sát bé đạp, chuyển động bằng như cú đạp, di chuyển trên bụng của mình. Tuy nhiên, khi thai chưa quay đầu, lúc này mẹ cũng có thể cảm nhận được những cú đạp ở vùng bụng dưới.

Tháy máy như thế nào? Câu trả lời là rất khó mô tả. Bởi lẽ, chính mẹ bầu khi trải nghiệm sẽ hình dung rõ ràng nhất. Nó tương tự như việc có gì đó chuyển động, đạp trong bụng của mình.

Tại sao mẹ bầu nên theo dõi thai máy

Tại sao mẹ bầu nên theo dõi thai máy?

Đối với những thai còn nhỏ, mẹ chưa cảm nhận được thai máy thì việc theo dõi chưa cần thiết. Nhưng với những thai lớn, việc theo dõi thai máy rất cần thiết. Vậy, tại sao mẹ bầu nên theo dõi thai máy?

Lý do là bởi, khi mẹ theo dõi cử động thai. Mẹ có thể dễ dàng phát hiện ra những bất thường như:

  • Thai lưu;

  • Thai ngưng phát triển;

  • Suy thai;

Việc thấy thai máy ít hơn, hoặc các cử động của thai nhẹ hơn bình thường. Chị em cần đến cơ sở y tế để theo dõi sớm nhé.

Mách mẹ bầu cách theo dõi thai máy

Theo đó, việc theo dõi thai bao nhiêu tuần thì đạp mạnh hết sức đơn giản. Nó còn được gọi là đếm cử động thai. Cách theo dõi thai máy như sau:

  • Mẹ đếm các cử động của thai vào các buổi trong ngày (sáng, trưa, tối). Hoặc chỉ cần theo dõi ít nhất 1 lần trong ngày trong khoảng 30 phút;

  • Đặt tay lên bụng, hoặc ngồi yên trong khoảng thời gian này để cảm nhận;

  • Thai sẽ cử động, đạp, máy trung bình 4 lần. Nếu trong 1h, thai cử động 4 lần là bình thường. Trong 4h mà cử động ít hơn 10 lần thì yếu. Mẹ cần đi kiểm tra sớm.

Chú ý, khi thai ngủ sẽ không máy. Tuy nhiên, thời gian ngủ khoảng 20 phút đến khoảng 2 tiếng.

Tại sao thai đạp nhiều vào những tháng cuối

Tại sao thai đạp nhiều vào những tháng cuối?

Vào những tháng cuối của thai kỳ, mẹ bầu thường thấy  thai đạp nhiều hơn. Vậy, tại sao thai đạp nhiều vào những tháng cuối? Lý do là bởi thai lúc này có kích thước lớn. Khi thai đạp, chuyển động mẹ dễ dàng cảm nhận hơn.

Tiếp đó là thai lớn đã phát triển toàn diện về hình dáng, các bộ phận trên cơ thể. Thai có thể nghe thấy những âm thanh, hoặc nhạy cảm với ánh sáng. Khi soi đèn vào bụng mẹ…

Do đó, khi cảm nhận được những điều này, thai cũng đạp. Vì vậy, người mẹ cảm nhận thai đạp nhiều hơn vào những tháng cuối

Lời khuyên cho mẹ khi đếm số lần thai máy

Các mẹ đếm số lần thai máy là cần thiết. Tuy nhiên, khi đếm mẹ cũng cần lưu ý:

  • Không nên quá áp lực về tâm lý;

  • Đêm cử động thai thông qua cảm nhận thai cử động, di chuyển trong bụng mẹ;

  • Nếu trong 4 tiếng thai cử động dưới 10 lần thì thai đang yếu;

  • Phát hiện thai chuyển động bất thường, không máy, cần đi khám sớm.

Với những thông tin trên đây chắc hẳn các mẹ bầu đã có lời giải đáp cho thăc mắc thai bao nhiêu tuần thì đạp mạnh. Cũng như cách đếm cử động thai. Từ đó có thể theo dõi, kịp thời phát hiện dấu hiệu bất thường. Bảo vệ thai kỳ khỏe mạnh.

Hiện tượng thai máy phản ánh đến sức khỏe của thai nhi vì thế mẹ bầu khi thấy thai máy bất thường thì nên đi ra các cơ sở y tế chuyên khoa để thăm khám và can thiệp kịp thời. Vì sự bất thường đó là biểu hiện của sinh non, thai lưu hay suy thai.

Ngoài ra, mẹ bầu cũng nên đi siêu âm thai thường xuyên dõi và đảm bảo sự phát triển an toàn của trẻ. Để được thăm khám và điều trị với các chuyên gia Sản khoa giàu kinh nghiệm, bạn có thể chat và đặt lịch khám trực tiếp tại  hệ thống tư vấn trên website để được phục vụ.

BÀI VIẾT KHÁC

siêu âm 2 ngày liên tiếp có sao không

Siêu âm 2 ngày liên tiếp có sao không?

Siêu âm 2 ngày liên tiếp có sao không?...

thai 38 tuần nặng bao nhiêu

Thai 38 tuần nặng bao nhiêu kg là hợp lý?

Thai 38 tuần nặng bao nhiêu kg là thắc...

Siêu âm thai có cần nhịn ăn không

Siêu âm thai có cần nhịn ăn không?

Siêu âm thai là một việc làm vô cùng...

Lịch khám thai 3 tháng cuối

Lịch khám thai 3 tháng cuối mẹ bầu cần lưu ý

Đối với các bà bầu thì lịch khám...

thai nhi nằm bên phải là trai hay gái

Thai nhi nằm bên phải là trai hay gái?

Thai nhi nằm bên phải là trai hay gái là...

hình ảnh siêu âm thai đôi 4 tuần

Hình ảnh siêu âm thai đôi 4 tuần tuổi

Hình ảnh siêu âm thai đôi 4 tuần trông...

Đặt hẹn khám bệnh
Quy trình khám bệnh Bài viết mới nhất Bài viết xem nhiều
hỗ trợ trực tuyến
hot line : 03.56.56.52.52
ĐẶT LỊCH HẸN ONLINE
share-mang-xa-hoi
close

Nhập số điện thoại của Bạn